Quan điểm trên được ông Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FPT nêu trong bài phát biểu tại Diễn đàn Phát triển Xung lực mới cho Quốc gia và Lễ ra mắt Liên minh Nhân lực chiến lược thực thi Nghị Quyết 57-NQ/TW diễn ra chiều 7/5 tại Hà Nội.
Nếu nhiều năm trước, Việt Nam gần như vô danh trên bản đồ công nghệ. Ngày nay, nước ta đang trở thành cái nuôi về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, theo Chủ tịch FPT tại AISC 2025, sáng 14/3.
Các cổ phiếu ngành công nghệ thông tin (CNTT) đã tăng 140% trong năm 2024, vượt trội hơn so với VN-Index (tăng 12%) nhờ nhờ tâm lý tích cực về triển vọng trí tuệ nhân tạo.
Chia sẻ tại buổi giao ban khai xuân của FPT, ông Trương Gia Bình dùng chính câu chuyện về DeepSeek để làm thông điệp truyền cảm hứng cho đội ngũ của tập đoàn.
Theo ông Trương Gia Bình, dược phẩm là một trong những ngành sẽ ứng dụng AI nhiều nhất, đặc biệt trong việc phát triển vắc xin và thuốc. Nhận định này được ông Bình đưa ra dựa trên kinh nghiệm 10 năm nghiên cứu AI của FPT.
Mới đây, tại Davos, Thụy Sĩ, tọa đàm với chủ đề: "Đầu tư phát triển công nghệ cao tại Việt Nam - Cất cánh trong kỷ nguyên thông minh" được tổ chức trong khuôn khổ chuyến công tác của Thủ tướng Chính phủ và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 55 Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF).
Ông Trương Gia Bình đặt mục tiêu FPT sẽ xây dựng 5 nhà máy AI trên toàn cầu, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia cung cấp hạ tầng tính toán về trí tuệ nhân tạo hàng đầu khu vực.
Ngày 15/1/2025, Diễn đàn quốc gia về doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ VI được tổ chức tại Hà Nội với chủ đề: "Làm chủ công nghệ số, làm chủ quá trình chuyển đổi số Việt Nam bằng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam".
Câu trả lời dứt khoát của CEO Nvidia Jensen Huang một lần nữa cho thấy cơ hội cùng tiềm năng rất lớn của Việt Nam trong lĩnh vực đang được cả thế giới theo đuổi.
Theo GS.Yoshua Bengio – người đặt nền móng cho sự phát triển của AI nên tránh thiết kế “bản năng sinh tồn” – tức cảm xúc, ngoại hình, ý thức và quyền tự quyết cho AI bởi chúng có thể “nhanh chóng vượt qua con người”.
Nói về rủi ro của AI, Giáo sư Yoshua Bengio cho biết, với các thước đo mới, dù máy tính chưa vượt qua con người, xu hướng đang dần nghiêng về một hướng đáng lo ngại.