Ngày 12/6, các nhà đầu tư sẽ đón nhận một trong những dữ liệu quan trọng nhất có thể định hình chính sách lãi suất tương lai của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed). Đó là chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5.
Một số ngân hàng trung ương lớn đã bắt đầu xoay trục chính sách trong tuần này. Hiện tại, thị trường đang thận trọng xem xét và đánh giá liệu diễn biến tương lai sẽ ra sao.
Nhà kinh tế Tomohiro Ota nhận định rằng BOJ có thể không còn cần thêm dữ liệu để thay đổi chính sách, cũng như không cần chờ báo cáo Triển vọng Kinh tế hàng quý vào tháng 4 để xem xét việc bỏ lãi suất âm nữa.
Ngày 6/3, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Jerome Powell sẽ tới Đồi Capitol để trình bày rõ hơn về cách ngân hàng trung ương lên kế hoạch tiến hành chính sách tiền tệ trong năm nay.
Theo Deutsche Bank, trong 2 năm qua, thị trường chứng khoán đã 6 lần nhận định FED sẽ nới lỏng chính sách, nhưng kết quả thì lại không như các nhà đầu tư kỳ vọng.
Theo báo cáo mới nhất, việc Cục dự trữ liên bang Mỹ thắt chặt chính sách tiền tệ và đồng USD mạnh đang tạo ra những tác động dây chuyền đến bảng cân đối kế toán và gánh nặng nợ công của các quốc gia châu Phi.
Trong bối cảnh lãi suất ngân hàng tăng cao, các chủ đầu tư BĐS đang tích cực hỗ trợ người vay mua nhà bằng các chính sách đầu tư. Đây được xem là giải pháp nhằm kích thích tâm lý người mua nhà trong bối cảnh “khó chồng khó”.