Mới đây, Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Trung Nam (Trung Nam Group) đề xuất TP.HCM cho phép doanh nghiệp thực hiện hồ sơ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án cầu Cần Giờ và cầu Thủ Thiêm 4 theo hình thức BT.
Thị trường khu vực Cần Giờ, Củ Chi, Hóc Môn được nhà đầu tư quan tâm khi liên tục có thông tin mới về quy hoạch, hạ tầng. Song, không giống giai đoạn trước, sự tác động của các thông tin mới gần như chưa “thẩm thấu” quá nhiều ở giai đoạn này.
Doanh nghiệp này là một trong hai thành viên thuộc liên danh đề xuất đầu tư dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ mới được Thủ tướng chấp thuận chủ trương đầu tư ngày 16/1 vừa qua.
Dự án đầu tư xây dựng cảng biển Trần Đề tại Sóc Trăng sẽ là cảng biển có quy mô bậc nhất phía Nam, là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngay đầu năm 2025, thị trường phía Nam xôn xao với những thông tin tốt lành về quy hoạch Cần Giờ. Những nhà đầu tư đang ôm bất động sản tại đây có niềm tin để kì vọng về một chu kì tăng giá mới trong thời gian tới.
Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ có diện tích 2.870 ha, tổng vốn đầu tư dự kiến hơn 282.000 tỷ đồng, vừa được UBND TP.HCM duyệt quy hoạch chi tiết 1/500.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho biết, thành phố phấn đấu đến ngày 2/9/2025 sẽ khởi công và triển khai giai đoạn 1 của dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Những “bước đệm” đầu năm 2025 đang mở ra kì vọng cho thị trường bất động sản khu vực Hóc Môn, Củ Chi, Cần Giờ – những khu vực từng là “điểm nóng” của bất động sản Tp.HCM.
Theo Vingroup, việc nghiên cứu đầu tư tuyến metro kết nối trung tâm TP. HCM với huyện Cần Giờ không chỉ phù hợp với xu hướng phát triển giao thông mà còn đảm bảo sự kết nối giữa các khu vực trung tâm và vùng phát triển mới.